Đây cũng là điều kiện thỏa thuận của chính phủ Trung Quốc khi kí kết với Microsoft vào năm 2003 nhằm truy cập vào mã nguồn của hệ điều hành Windows."Bắc Kinh sẽ không nhận dữ liệu máy khách hoặc "back doors" trong cuộc chuyển giao này", tập đoàn International Business Machines và phía Trung Quốc nói rằng hợp tác lần này của Trung Quốc với IBM đảm bảo không rò rỉ ra ngoài "Các điều khoản nghiêm ngặt được đặt ra trong những giao dịch công nghệ để đảm bảo rằng không có mã nguồn phần mềm được bị rò rỉ, sao chép hoặc sửa đổi, đặc biệt là với quy mô quốc gia".
Điều này là để ngăn chặn các bên khác có thể truy cập trái phép vào hệ thống và dữ liệu của Trung Quốc thông qua đó giúp 2 bên đảm bảo tuyệt đối về độ bảo mật.Lo ngại về vấn đề an ninh mạng, trong năm nay Trung Quốc đã ban hành nhiều biện pháp bảo mật đòi hỏi các công ty công nghệ nước ngoài có liên kết với chính phủ phải cung cấp mã phần mềm của họ cho chính phủ.
Bằng việc thực hiện các yêu cầu của chính phủ Trung Quốc, IBM sẽ có cơ hội mở rộng thông qua việc tiếp cận được với các công ty nước ngoài đang hoạt động ở Trung Quốc nhằm góp phần phát triển về sản phẩm trong nước được giao lưu với nước khác,học hỏi được từ những công ty mạnh . Từ đó, IBM sẽ có thể thuyết phục họ sử dụng các dịch vụ của hãng thay vì các công ty khác ở đất nước này.
Hãng công nghệ Mỹ còn có thể giảm thiểu được nguy cơ tài sản trí tuệ của họ bị đánh cắp bằng việc cấp quyền truy cập cho chính phủ Trung Quốc trên nền tảng của họ.IBM dường như chỉ có lợi về mảng khoa học công nghệ ,cũng như nhiều mảng khác
Đây là lần đầu tiên IBM cho phép chính phủ Trung Quốc có thể truy cập vào mã nguồn phần mềm của mình một cách đơn giản . Nó mở ra cơ hội để cho những giao dịch công nghệ phần mềm có thể tiếp tục diễn ra trong tương lai bởi các công ty công nghệ thường rất quan ngại về vấn đề bị đánh cắp bản quyền những sản phẩm, dịch vụ của họ.
Được biết, Ed barbini, người phát ngôn của IBM từ chối tiết lộ thêm về thương vụ với chính phủ Trung Quốc.
xem thêm :
lap dat camera HDCVI
đầu ghi hình HDCVI